Tại sao nhiều người lại bị suy giãn tĩnh mạch chân

Suy giãn tĩnh mạch chân là một bệnh vô cùng phổ biến trong cộng đồng, thường sẽ phát hiện thấy những mạch máu phồng lên, ngoằng nghòe ở vị trí bắp chân ở những người mắc bệnh. Bởi vì thời gian đầu bệnh không quá ảnh hưởng đến sức khỏe nên bệnh nhân thường rất chủ quan với tình trạng bệnh. Khiến cho bệnh phát triển nặng và gặp phải nhiều biến chứng phức tạp.

SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN LÀ BỊ BỆNH GÌ?

Bệnh giãn tĩnh mạch là hậu quả của sự hư hại các van trong lòng tĩnh mạch, làm cho máu chảy theo một chiều trái ngược với thông thường. Thay vì được bơm từ bàn chân lên tim, máu sẽ đi theo chiều ngược lại làm tăng áp lực trong lòng tĩnh mạch đồng thời kéo giãn thành tĩnh mạch.

Tại sao nhiều người mắc phải bệnh giãn tĩnh mạch:

+ Tính chất công việc buộc phải đứng, ngồi một chỗ trong thời gian dài

Do tuổi tác, tuổi càng cao, khả năng bị giãn tĩnh mạch càng lớn

Do thói quen mặc quần quá chật, mang giày cao gót ở phụ nữ

Do quá trình mang thai, phụ nữ càng mang thai nhiều lần, khả năng bị giãn tĩnh mạch càng lớn

Do béo phì, táo bón…

→ Có thể thấy đây là bệnh rất dễ mắc phải đặc biệt ở nữ giới, do đó nằm bắt được thông tin bệnh lý sẽ rất có ích cho việc đề phòng và đối phó căn bệnh “quái ác” này.

Khi mắc giãn tĩnh mạch chân bệnh nhân có những dấu hiệu gì:

Tĩnh mạch giãn lớn, nổi ngoằn ngoèo sát bề mặt da, có màu xanh hoặc đỏ, nhỏ như sợi tóc đến lớn như chiếc đũa.

Đau nhức, nặng và mỏi chân.

Cảm giác nóng, ngứa, và co cứng hay chuột rút về đêm.

Tê rần, châm chích, cảm giác như kiến bò vùng cẳng chân.

Phù chân thường xuất hiện vào buổi chiều hay sau khi đứng một lúc…

→ Lưu ý: Các chuyên gia khuyến cáo, khi có những biểu hiện của bệnh liên quan đến bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn cần đi khám ngay để được bác sĩ điều trị kịp thời, đừng vì tâm lý ngại ngùng để rồi phải gánh chịu những hậu quả nghiệm trọng.

* Nguy hiểm:

+ Huyết khối tĩnh mạch sâu

Tắc mạch máu phổi nguy hiểm và gây tử vong cao

Đau mạn tính và loét chân

Phù mạch bạch huyết ở chân

Nếu còn bất kì thắc mắc nào bệnh nhân có thể Click vào {Bảng Chat} bên dưới để nhận tư vấn miễn phí từ các chuyên gia.

ĐIỀU TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN NHƯ THẾ NÀO HIỆU QUẢ

Để đảm bảo bệnh không phát triển nặng và biến chứng nguy hiểm cho cơ thể bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế uy tín để kiểm tra chính xác tình trạng bệnh và tiến hành điều trị kịp thời. Hiện Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu đang có nhiều giải pháp điều trị bệnh giãn tĩnh mạch hiệu quả mang nhiều ưu điểm vượt trội:

+ Điều trị bằng thuốc: Các loại thuốc có tác dụng hỗ trợ lưu thông mạch máu, ngăn chặn hình thành huyết khối, giảm sưng đau,… được sử dụng trong trường hợp bệnh nhẹ. Người bệnh cần lưu ý kiên trì sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn.

+ Chích xơ tĩnh mạch: Đây là phương pháp tiên tiến được áp dụng trong trường hợp tĩnh mạch nổi rõ dưới da. Chuyên gia y tế sẽ tiêm một chất làm xơ cứng vào bên trong lòng tĩnh mạch bị suy giãn. Sau đó, những tĩnh mạch này sẽ bị mất chức năng và bị cơ thể đào thải ra ngoài, thay thế bằng hệ thống tĩnh mạch khỏe mạnh.

+ Một số phương pháp khác: Trong một số trường hợp, cắt bỏ tĩnh mạch bị suy giãn, đốt laser, tiểu phẫu gắp huyết khối,… được áp dụng nhằm tránh các biến chứng nguy hiểm.

+ Vật lý trị liệu: Phối hợp với các phương pháp điều trị trên đây, các chuyên gia y tế sẽ hướng dẫn các bài tập vận động tại nhà, thực hiện chiếu đèn hồng quang, xoa bóp bấm huyệt, sử dụng vớ y khoa giúp giảm giãn tĩnh mạch,…

Những ưu điểm trong chất lượng điều trị và dịch vụ y tế tại Xương Khớp Hoàn Cầu:

Bác sĩ chuyên khoa giỏi, thành thạo trong áp dụng nhiều phương pháp khám và điều trị bệnh đau cột sống, tỉ mỉ trong suốt quá trình điều trị bệnh.

▪ Nhân viên y tế thân thiện, chu đáo, hướng dẫn bệnh nhân làm thủ tục đăng ký và thực hiện các quy trình khám chữa bệnh hiệu quả.

▪ Máy móc thiết bị đạt chuẩn quốc tế, được nhập khẩu, đem lại hiệu quả điều trị vượt trội so với nhiều cơ sở y tế khác.

▪ Phòng khám có hệ thống tư vấn hoạt động 24/24 kết hợp với quy trình khám chữa bệnh đơn giản, giúp bệnh nhân tiết kiệm tối đa thời gian đến khám và điều trị bệnh giãn tĩnh mạch.