Ngủ bị tê tay hiện tượng không nên xem nhẹ

Hỏi: Cách đây vài hôm, tôi đang ngủ trưa thì tỉnh giấc vì bị tê tay, cả cánh tay tê rần, tôi có cảm giác như có hàng ngàn con trùng bò trong cánh tay vậy. Xin hỏi bác sĩ ngủ bị tê tay là dấu hiệu của bệnh gì? (K.T.T – 26 tuổi – nhân viên ngân hàng, TPHCM)

Đáp: Chào bạn, ngủ bị tê tay là hiện tượng không nên xem nhẹ, đặc biệt là khi triệu chứng này lặp lại nhiều lần. Để biết rõ nguyên nhân gây bệnh, mức độ nguy hiểm và cách điều trị, mời bạn tham khảo bài viết bên dưới.

Bạn có thể liên hệ nhanh hơn bằng cách click chat ngay gặp gỡ chuyên gia tư vấn.

NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆN TƯỢNG NGỦ BỊ TÊ TAY

Khá nhiều bệnh nhân than phiền rằng họ bị tỉnh giấc khi đang ngủ trưa hay tỉnh giấc ban đêm vì triệu chứng tê tay, có người chỉ thấy tê bì châm chích, nhưng cũng có người cảm thấy cánh tay tê dại không còn cảm giác, tưởng tượng như có bọ hay kiến đang di chuyển trong xương,…

Những triệu chứng này gây tâm lý sợ hãi, làm bệnh nhân suy nhược cơ thểmất ngủ. Bên cạnh đó, bệnh để lâu ngày có thể gây ra mất vận động vùng tay, hay nặng hơn là bại liệt toàn thân. Do vậy cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh do đâu.

Các chuyên gia cơ xương khớp tại Phòng Khám Xương Khớp Hoàn Cầu (số 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM) cho biết, ngủ bị tê tay thường gặp ở những bệnh nhân bị các bệnh lý sau:

Hội chứng ống cổ tay: Dây thần kinh đi qua ống cổ tay bị chèn ép, dẫn đến dị cảm tay, gây ra triệu chứng tê tay, cứng các khớp ngón tay, cơn đau lan tỏa từ vùng cổ tay xuống bàn tay hoặc lan tỏa lên cánh tay, khuỷu, vai,…

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: Đĩa đệm bị lệch ra khỏi vị trí, chèn ép lên các dây thần kinh, mạch máu, hệ thống gân cơ vùng cổ sẽ dẫn đến chứng ngủ bị tê tay, đặc biệt là khi bệnh nhân ngủ nghiêng một bên, cứng cổ, đau nhức lan tỏa từ cổ xuống ngón tay hoặc ngược lại,…

Nhiều bệnh nhân cảm thấy đau tê các ngón tay, đau lan lên khớp khuỷu,...

Viêm khớp vai: Có thể do chấn thương, nhiễm trùng, thoái hóa,… khiến khớp bị sưng, lệch, bao hoạt dịch lệch vị trí, giãn rách cơ,… Người bệnh sẽ xuất hiện triệu chứng đau khớp vai, tê bì tay, khó dang rộng cánh tay,…

Bệnh thấp khớp: Các tác nhân gây bệnh thấp khớp khiến khớp xương ở ngón tay bị sưng phù, đau nhức, tê đầu ngón tay, khó co duỗi cử động ngón tay, cơn đau thường nặng hơn khi thời tiết thay đổi,…

Bệnh gout: Trường hợp bệnh nhân bị gout (gút), các khớp xương bị phá hủy nghiêm trọng gây ra hiện tượng sưng đau nóng đỏ các khớp ngón tay ngón chân, ngủ bị tay chân, xuất hiện hạt tophi quanh khớp, đi lại khó khăn,…

Nguyên nhân khác: Rối loạn thần kinh do bệnh tiểu đường, u thần kinh, viêm đa rễ thần kinh, tác dụng phụ của thuốc chữa bệnh, bệnh tê phù do thiếu vitamin B…

Muốn xác định rõ nguyên nhân gây ngủ bị tê tay, hãy click chat hoặc gọi hotline 028 3817 2299.

LÀM THẾ NÀO CHỮA TRỊ CHỨNG NGỦ BỊ TÊ TAY HIỆU QUẢ

Đối với các trường hợp ngủ bị tê tay, tê chân, bệnh nhân không nên chậm trễ trong khám, chữa bệnh. Sau quá trình kiểm tra kỹ lưỡng xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, các chuyên gia y tế sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp trong từng trường hợp cụ thể.

Tại Phòng Khám Xương Khớp Hoàn Cầu (số 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM), chuyên gia y tế sẽ áp dụng những phương pháp sau để điều trị chứng ngủ bị tê tay, run tay, châm chích tay:

► Điều trị nội khoa: Đối với những trường hợp bệnh nhẹ, chuyên gia y tế sẽ áp dụng phương pháp dùng thuốc đông tây y kết hợp nhằm giúp loại bỏ các tác nhân gây bệnh, tăng cường sức đề kháng, giảm nhanh triệu chứng tê tay, giúp bệnh nhân có giấc ngủ ngon.

Một vài phương pháp chữa trị tê tay được Đông Y Hoàn Cầu áp dụng

► Phương pháp Dao châm He-ne: Phương pháp này được dùng trong hầu hết các trường hợp bệnh cơ xương khớp. Chuyên gia y tế sẽ xác định huyệt vị vùng đau, sau đó tiến hành tiêm thuốc kích thích mở rộng huyệt vị và dùng dao châm tác động vào những huyệt vị này để điều trị bệnh lý.

► Phương pháp Dao dịch thể: Nếu bệnh nhân mắc chứng ngủ bị tê tay chân do các bệnh lý ở cột sống, bên cạnh dao châm He-ne, chuyên gia y tế có thể sử dụng thêm phương pháp Dao dịch thể. Đây là phương pháp đưa dịch thuốc vào bên trong cột sống nhằm điều chỉnh lại cấu trúc cột sống, giải phóng chèn ép thần kinh và kháng viêm nhanh chóng.

Ưu điểm của phương pháp Dao châm He-ne và Dao dịch thể là:

» Thời gian điều trị ngắn, bệnh nhân có thể ra về trong ngày, không cần nằm viện theo dõi.

» Không gây đau, không chảy máu, không tác dụng phụ.

» Các triệu chứng bệnh lý cơ xương khớp giảm nhanh chóng, giúp bệnh nhân sớm hòa nhập cuộc sống.

► Các phương pháp vật lý trị liệu: Những phương pháp như băng nẹp cổ tay, hướng bài tập vận động vùng tay, chườm đá, châm cứu bấm huyệt,… được dùng kết hợp với những phương pháp trên đây nhằm tăng hiệu quả điều trị hiện tượng ngủ bị tê tay.

NGỦ BỊ TÊ TAY NÊN CHỮA TRỊ Ở ĐÂU?

Nếu đang tìm kiếm địa chỉ chữa trị hiện tượng ngủ bị tê tay, tê chân, thì Phòng Khám Xương Khớp Hoàn Cầu (số 028 3817 2299) chính là nơi bệnh nhân nên tìm đến. Phòng khám có chất lượng khám chữa bệnh cực tốt với:

Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, biết cách điều trị nhiều bệnh lý gây hiện tượng ngủ bị tê tay.

Các máy móc y tế hiện đại góp phần loại bỏ nhanh triệu chứng bệnh lý cơ xương khớp, giúp bệnh nhân nhanh chóng lấy lại sức khỏe.

Chi phí khám chữa bệnh vừa phải, có thể nhận mã ưu tiên khám trước cho bệnh nhân đăng ký khám qua hệ thống tư vấn trực tuyến, bệnh nhân ở xa.

Hệ thống tư vấn trực tuyến hoạt động hiệu quả 24/24 hỗ trợ tư vấn và đặt lịch hẹn khám dễ dàng, không tốn chi phí.