Hiểm họa khôn lường từ chứng tê chân tay tưởng chừng đơn giản

Bị tê chân tay có lẽ là hiện tượng mà ai nghe qua cũng biết, thậm chí đã hoặc đang trải qua hiện tượng khó chịu này. Nhưng tê chân tay nguy hiểm như thế nào đến sức khỏe và tính mạng lại là vấn đề ít được quan tâm.

Bạn đang bị tê chân tay khó vận động? >>Click chuyên gia hỗ trợ tận tình

BỊ TÊ CHÂN TAY NGUY HIỂM THẾ NÀO?

Bị tê chân tay khi ngủ, nằm/ ngồi lâu hoặc vào buổi sáng mới ngủ dậy tưởng chừng như đơn giản nhưng lại chứa đựng những hiểm họa khôn lường. Nhiều người không biết bị tê tay khi ngủ và thường chủ quan không đi khám, tự ý dùng thuốc. Tình trạng thường không được cải thiện và còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác.

 Vì sao bị tê chân tay?

Tê bì chân tay là một bệnh liên quan đến sự chèn ép rễ dây thần kinh, cụ thể là dây thần kinh bị mất cảm giác. Triệu chứng này thường đi kèm với mất lực cầm nắm, đi lại, cơ bắp trở nên yếu ớt. Những trường hợp nặng dùng tay véo vào vùng tê không thấy đau đớn.

Người bệnh thường có các biểu hiện như là:

● Cảm giác đầu ngón tay/chân bị tê bì, châm chích như kiến bò, thỉnh thoảng ngứa ran

● Các ngón tay/chân nhức buốt, đau dọc theo cánh tay, bàn chân, cổ chân và lan lên vùng cẳng chân, mông, đùi... gây khó khăn trong cử động, cầm, nắm, đi lại

 

 Bị tê bì chân tay và những chứng bệnh nguy hiểm

Có một quan điểm sai lầm cho rằng “Cảm giác tê tay chân là do máu kém lưu thông. Thực tế, dị cảm hoàn toàn là do dây thần kinh gây ra và không liên quan gì đến mạch máu”.

Bị tê tay chân lặp lại liên tục với tần suất và mức độ tăng dần thì hãy cẩn thận một số mối nguy hiểm ẩn giấu bên trong. Theo kết quả nghiên cứu từ Viện Rối loạn thần kinh và đột quỵ Quốc gia cho biết 80% các trường hợp bị tê bì chân tay kèm theo đau nhức xương khớp xuất hiện liên quan đến các bệnh lý sau:

►Thoái hóa cột sống: Khi tuổi tác càng lớn, tình trạng thoái hóa xương khớp diễn ra rất nhanh, các sụn khớp bị bào mòn, hình thành gai xương, cọ xát với rễ thần kinh gây đau nhức, tê chân tay. Hiện tượng tê bì thường xảy ra về đêm hoặc khi thời tiết thay đổi.

►Thoát vị đĩa đệm: Tình trạng thoát vị diễn ra ở cột sống cổ hoặc thắt lưng, nhân nhầy và đĩa đệm trượt ra khỏi vị trí, chèn ép vào dây thần kinh cột sống gây tê bì cánh tay, hai chân, hạn chế vận động cơ thể.

► Viêm đa khớp dạng thấp: Các khớp tay, khớp chân bị viêm nhiễm, rễ thần kinh bị tổn thương sẽ gây tê bì tay chân. Triệu chứng này gặp nhiều sau khi nằm, ngồi quá lâu tại một vị trí và đi kèm cứng khớp.

► Đau thần kinh tọa: Đây là một hội chứng gây kích thích dây thần kinh. Khi dây thần kinh tọa (dây thần kinh hông to) bị chèn ép, nén lại có thể bị tê chân hoặc ngứa ran ở chân hoặc bàn chân.

 

Đây là 4 bệnh lý thường gặp nhất gây tê bì chân tay. Ngoài ra, chứng tê chân tay còn gặp ở những bệnh nhân bị hẹp ống sống, đa xơ cứng, viêm đa rễ thần kinh, chấn thương dây thần kinh ngoại biên… sẽ gây tắc nghẽn lưu thông máu, co thắt cơ bắp, mệt mỏi.

Một số trường hợp bị tê chân tay sinh lý do ngồi, đứng, ngủ sai tư thế, duy trì một tư thế quá lâu, lao động nặng, ngồi máy tính liên tục, đi giày cao gót, chạy xe nhiều giờ, mệt mỏi stress…

 Biến chứng khó lường từ khi bị tê tay chân

Tê bì tay chân có nguy cơ gây biến chứng mất sức và teo cơ bắp ở các chi, hạn chế vận động và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt thường ngày của người bệnh.

Mất ngủ: Tình trạng tê chân tay diễn ra liên tục sẽ khiến giấc ngủ không ngon, bị ngắt quãng. Cơ thể mệt mỏi, giảm năng suất làm việc…

Teo cơ chân tay: Khối cơ ở tay hoặc chân trở nên teo nhỏ, giảm kích thước và khối lượng. Lâu dần làm yếu chi, mất lực, đi lại hay vận động đều khó khăn, đau nhức nhiều…

Hội chứng đuôi ngựa: Rối loạn cảm giác ở chân, người bệnh tiểu tiện – đại tiện không kiểm soát, làm giảmchức năng sinh lý, gây liệt dương…

Ung thư xương: Khó phát hiện sớm nếu không tầm soát, triệu chứng dễ nhầm lẫn nhưng sức tàn phá khủng khiếp, thậm chí dẫn đến đột quỵ, tử vong

Liệt cơ tàn phế: Cơ gân dần dần mất khả năng đàn hồi, hẹp ống sống, vận động kém, để lâu có thể liệt và dẫn tới tàn phế

Sớm phát hiện nguyên nhân tê bì chân tay giúp hạn chế biến chứng, nâng cao hiệu quả chữa bệnh và dự phòng tái phát tốt.

CHỮA BỆNH TÊ CHÂN TAY HIỆU QUẢ BẰNG DAO CHÂM HE-NE HIỆN ĐẠI

Rất nhiều bệnh nhân bị tê chân tay kéo dài, cuộc sống gặp nhiều phiền toái… đã tìm đến Phòng Khám Xương Khớp Hoàn Cầu sau khi đã thử rất nhiều sản phẩm hỗ trợ điều trị như thuốc tây y, thuốc đông y, thuốc nam hay tập luyện thể dục… nhưng không có hiệu quả.

Bằng quá trình nghiên cứu chuyên sâu và tiếp cận những bước tiến của y học hiện đại, Xương Khớp Hoàn Cầu đã ứng dụng thành công kỹ thuật Dao châm He-Ne kết hợp với các vật lý trị liệu đông y như châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, chiếu sóng hồng quang 3D… điều trị thành công nhiều chứng bệnh xương khớp gây tê tay chân khác nhau.

 

Dao châm He-Ne sử dụng dao châm siêu nhỏ nhưng lại có tác dụng như dao tiểu phẫu, tác động sâu vào khớp xương, bóc tách cơ dính, giải phóng dây thần kinh bị chèn ép, tăng cường lưu thông máu, kích thích tái tạo và phục hồi cấu trúc xương khớp, nâng cao hệ miễn dịch để đẩy lùi bệnh.

Dao châm He-Ne là giải pháp hiện đại, điều trị chứng tê chân tay hiệu quả, vượt trội hơn hẳn so với các biện pháp truyền thống.

Định vị chính xác: Chỉ cần dùng dao châm tác động vào chính xác huyệt vị vùng đau, không làm tổn thương các cơ quan và dây thần kinh lân cận.

Nhanh chóng: Quá trình điều trị chỉ tốn 20-30 phút và phục hồi nhanh chóng. Tổn thương cực nhỏ, không gây chảy máu, ra về ngay sau khi điều trị.

Hiệu quả và tiết kiệm: Có đến 98% bệnh nhân điều trị chứng tê chân tay bằng dao châm He-Ne , phục hồi nhanh và ngăn ngừa tái phát. Tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí đi lại chữa trị nhiều lần.

 Ngoài lợi thế trong việc áp dụng phương pháp dao châm He-Ne trong điều trị tê chân tay, Xương Khớp Hoàn Cầu còn được đánh giá cao nhờ có đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, tận tâm trong quá trình thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh lý.

 Chi phí điều trị hợp lý, phải chăng, được niêm yết theo quy định chung của Sở Y tế TPHCM. Toàn bộ mức phí thu sẽ được trao đổi cụ thể với bệnh nhân trước khi tiến hành điều trị. Hóa đơn thu phí kê khai từng hạng mục rõ ràng, có đóng dấu đỏ.

Nhấn vào bảng chat bên dưới hoặc gọi đến số 028 3817 2299 để chuyên gia hỗ trợ miễn phí