Gót chân bị đau và giải pháp chữa trị hiệu quả

Gót chân bị đau chính là điều khiến cho nhiều người lo lắng bởi không biết bản thân gặp phải tình trạng gì và cần làm thế nào. Bởi chúng ta đều biết rằng gót chân chính là bộ phận nâng đỡ cả cơ thể. Vị trí này đau không chỉ khiến bạn khó chịu mà còn gây khó khăn trong quá trình vận động. Nội dung bài viết sau chúng ta đi vào phân tích để rõ hơn tình trạng đau gót chân cũng như giải pháp chữa trị kịp thời nhất.

CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH LÝ DO GÓT CHÂN BỊ ĐAU

Theo như chia sẻ từ các chuyên gia xương khớp, hai nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng gót chân bị đau chính là: Viêm cân gan chân hoặc viêm gân gót chân. Ngoài ra còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý khác, chúng ta lần lượt đi vào giải thích ngay:

1. Do viêm cân gan chân

Chính là tình trạng kích ứng, viêm dải mô tạo vòm bàn chân cũng như nối xương của gót chân cùng gốc ngón chân. Bệnh lý này gây ra các cơn đau dữ dội hoặc có thể đau nhói tại gót chân. Cơn đau này thường xảy ra nếu chúng ta bắt đầu đi đứng sau thời gian để chân nghỉ ngơi. Ví dụ như bị đau khi mới ngủ dậy buổi sáng hoặc đau sau khi ngồi lâu và đứng dậy. Không nên để tình trạng này kéo dài do cơ gan chân có thể rách, đau nhiều và kèm theo sưng, bầm tím.

2. Do viêm gân gót chân

Gót chân bị đau có thể do viêm gân gót chân. Đây chính là tình trạng viêm một gân lớn mặt sau xương gót chân. Bệnh này gây ra cơn đau thắt hay đau rát ở trên xương gót chân. Một số các triệu chứng hay xảy ra đó là bị sưng nhẹ ở quanh gân và bị căng cứng gót chân, bắp chân vào mỗi buổi sáng thức dậy.

Nguyên nhân có thể do người bệnh hoạt động quá mức như: Chạy bộ nhiều mà không khởi động bắp chân trước; Do mang giày không phù hợp hay hoạt động thể chất mạnh như chơi tennis, bóng rổ…

3. Do một số nguyên nhân khác

Bên cạnh hai nguyên nhân phổ biến trên thì gót chân bị đau có thể xảy ra do nhiều các bệnh lý khác bao gồm:

++ Hội chứng ống cổ chân: Cơn đau hay rát xảy ra do hội chứng ống cổ chân hay gặp ở gót chân, đôi khi cũng lan đến lòng bàn chân và gần với các ngón chân. Ngoài ra dấu hiệu tê, châm chích hoặc đau trở nặng hơn vào buổi đêm.

++ Viêm khớp dạng thấp: Hệ thống miễn dịch tấn công khớp xương gây đau nhức và khó chịu tại khu vực gót chân.

++ Đau thần kinh tọa: Dây thần kinh bị chèn ép gây ra tình trạng rối loạn cảm giác làm bệnh nhân đau gót chân, tê cóng, nóng rát hoặc bị căng vùng bàn chân.

++ Bệnh gout: Bệnh gout cùng nồng độ axit uric trong máu tăng cao cũng là tình trạng phổ biến khiến khớp xương cùng gót chân bị đau. Đặc biệt khi có tinh thể muối bị lắng đọng tại đây.

Lưu ý phần lớn nguyên nhân gây đau gót chân đều do hầu hết các bệnh lý xương khớp gây ra. Nếu lâu dài sẽ khiến người bệnh dần mất đi cảm giác và còn gây hạn chế vận động, không thể vận động hay nguy hiểm hơn còn gây bại liệt. Khuyến cáo người bệnh cần sớm tìm đến địa chỉ uy tín thăm khám điều trị bệnh xương khớp theo phác đồ chuẩn từ chuyên gia.

KHÁM CHỮA GÓT CHÂN BỊ ĐAU HIỆU QUẢ CAO TẠI PHÒNG KHÁM XƯƠNG KHỚP HOÀN CẦU

Như đã nói khi gặp phải tình trạng gót chân bị đau người bệnh cần sớm thăm khám để bác sĩ tìm ra chính xác nguyên nhân cùng giải pháp chữa trị kịp thời. Hiện tại Phòng khám Xương Khớp Hoàn Cầu chính là địa chỉ phòng khám uy tín, đội ngũ chuyên gia bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực khám chữa tình trạng đau nhức gót chân. Bệnh nhân tìm đến đây sẽ được khám và điều trị bằng những phương pháp sau:

1. Thuốc Đông Tây y đặc trị

Đối với những bệnh nhân trường hợp bệnh lý nhẹ, thuốc mang lại tác dụng giảm đau, giãn cơ đồng thời tiêu viêm. Cũng như góp phần ngăn chặn sưng, đau ở gót chân, bác sĩ kê đơn thuốc phù hợp, đảm bảo sự an toàn và không gây tác dụng phụ cho bệnh nhân khi điều trị.

Nhưng người bệnh cần lưu ý chỉ dùng thuốc theo toa và sau khi thăm khám kỹ càng. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về nhà nếu vẫn chưa được cho phép.

2. Dùng Dao châm Hene

Đây chính là kỹ thuật chữa trị xương khớp được đánh giá cao về sự an toàn, hiệu quả. Tác động sâu bên trong xương khớp qua các huyệt vị, mang đến hiệu quả chữa trị cao. Hơn nữa còn giúp loại bỏ tình trạng gót chân bị đau chỉ sau một liệu trình.

Áp dụng dao châm Hene người bệnh không thấy đau và quá trình thực hiện cũng khá nhanh. Thường chỉ trong thời gian từ 15 đến 20 phút hoàn thành, không tốn nhiều thời gian khi chữa trị.

3. Dùng Vật lý trị liệu

Nhằm tăng cường khả năng hồi phục gót chân bị đau chuyên gia áp dụng thêm một số phương pháp vật lý trị liệu bao gồm: Xoa bóp bấm huyệt; Châm cứu; Chườm đá; Chiếu tia hồng ngoại… Mang đến hiệu quả tốt nhất cho bệnh nhân trong quá trình điều trị đau gót chân.

Nội dung trên đây của bài viết chúng ta đã cập nhật toàn bộ thông tin xoay quanh gót chân bị đau và cách chữa trị. Nếu có bất cứ vấn đề nào liên quan đến xương khớp cần tư vấn hỗ trợ bệnh nhân chỉ cần click vào khung chat, chuyên gia chúng tôi lắng nghe và giải đáp ngay.