Gai đầu gối, khớp gối là bị gì và cách điều trị như thế nào tránh tái phát?

Gai đầu gối, gai khớp gối là bị gì, cách điều trị tình trạng này như thế nào để tránh bị tái phát chính là thắc mắc chung của không ít bệnh nhân. Bởi tình trạng gai ở khớp gối gây ra làm cho người bệnh luôn trong trạng thái đau nhức, bản thân khó chịu mà đặc biệt những lúc “trái gió trở trời”. Căn bệnh này do đó được xem là “nỗi ám ảnh” mà nhiều người gặp phải mà đặc biệt là ở tuổi trung niên. Những phân tích trong bài viết sau sẽ giúp bệnh nhân hiểu rõ hơn đồng thời có kinh nghiệm chữa trị hiệu quả.

THÔNG TIN CỤ THỂ TÌNH TRẠNG GAI ĐẦU GỐI

Trước khi nói đến việc điều trị, đầu tiên chúng ta cần đi vào tìm hiểu cụ thể vấn đề này để rõ hơn.

1. Bị gai khớp đầu gối là gì? Dấu hiệu ra sao?

Nếu bị thoái hóa khớp gối thì sụn khớp cùng với xương đầu gối bị tổn thương, dần xuất hiện những mảnh gai xương nhỏ ở quanh khớp gối. Chúng chèn ép vào hệ thống gân, dây chằng, cơ và gây ra tình trạng gai khớp gối. Khi gặp phải tình trạng bệnh lý này người bệnh sẽ thấy một số biểu hiện dấu hiệu như:

++ Bị đau âm ỉ ở vùng khớp gối đặc biệt đau nặng nếu như thời tiết thay đổi.

++ Bị sưng khớp, nóng đỏ ở khớp đồng thời da ở quanh khớp đầu gối còn bị đổi màu.

++ Bị cứng ở khớp gối nên phải thường xuyên xoa bóp giúp làm nóng khớp trước khi bắt đầu vận động.

++ Đi lại không vững nên khớp phát ra tiếng kêu lục khục.

++ Cảm thấy bị tê bì và châm chích ở chân.

++ Nếu kiểm tra bằng X-quang hoặc chụp CT sẽ thấy có mảnh gai xương khớp gối.

2. Cấp độ gai đầu gối

Có thể chia bệnh thành những cấp độ sau đây:

⇔ Cấp độ 1: Lúc này khe khớp gối bình thường tuy nhiên vẫn có thể xuất hiện những mảnh gai xương nhỏ và xuất hiện ở quanh khớp.

⇔ Cấp độ 2: Khe khớp gối hơi hẹp lại và thấy rõ các gai khớp gối ở phim X-quang chụp được.

⇔ Cấp độ 3: Khe khớp gối hẹp rõ, nhiều gai xương xuất hiện ở quanh khớp, lộ ra đầu xương, thấy sụn khớp mỏng, có thể nứt hoặc thậm chí có lỗ thủng.

⇔ Cấp độ 4: Lúc này khe khớp gối rất hẹp và gai xương lớn, ở phần đầu xương lộ nhiều gây biến dạng khá rõ.

3. Nguy hiểm khi bị gai đầu gối

Bị gai khớp đầu gối xuất hiện nhiều ở đối tượng bệnh nhân tuổi trung niên, gây ra nhiều những tác hại khôn lường như là:

⇔ Bệnh nhân đau đầu gối một cách dai dẳng gây ra tình trạng khó chịu, mất ngủ và bị mất tập trung vào công việc.

⇔ Nếu như bệnh ở giai đoạn nặng còn gây biến dạng khớp, teo cơ, việc vận động rất khó khăn và thậm chí còn gây bại liệt.

Tất cả cho thấy tác hại của gai đầu gối rất nguy hiểm, nhiều người thậm chí phải sống phụ thuộc vào chính sự chăm sóc từ người khác. Công việc cũng bị ảnh hưởng một cách nghiêm trọng, có nhiều bệnh lý xương khớp khác xuất hiện làm cho bệnh nhân chịu nhiều khó chịu và đau đớn. Bệnh nhân chú ý nếu thấy bất cứ dấu hiệu, triệu chứng nào bất thường cần chủ động trong việc thăm khám càng sớm càng tốt.

PHƯƠNG PHÁP NÀO CHỮA GAI ĐẦU GỐI AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ

Nhiều người có sai lầm chính là khi thấy bị gai khớp gối vội vàng tự ý mua thuốc về uống. Điều này khiến cho việc phát hiện bệnh trễ, ảnh hưởng trong quá trình điều trị bệnh. Do đó các chuyên gia khuyên rằng bệnh nhân khi phát hiện bệnh cần sớm tìm địa chỉ uy tín thăm khám, để được chữa trị đúng với phác đồ khoa học.

Phòng Khám Xương Khớp Hoàn Cầu 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM là địa chỉ phòng khám được nhiều bệnh nhân tin tưởng thăm khám khi gặp tình trạng gai khớp gối. Các chuyên gia y tế áp dụng phương pháp điều trị hiện đại cho bệnh nhân như:

Dao châm He-ne

Phương pháp này chữa gai đầu gối theo hướng Đông Tây y kết hợp và được nhiều chuyên gia áp dụng với người bệnh. Với phương pháp này, bệnh nhân khi đó được kích thích nhằm mở rộng huyệt vị của vùng bị đau. Tiếp sau đó đưa dao châm vào tác động những huyệt vị này và tiếp cận cùng vùng khớp gối bị tổn thương. Mục đích loại bỏ đi mảnh gai xương đồng thời còn kích thích phục hồi cấu trúc cho xương khớp.

Dao châm Hene đảm bảo mang lại nhiều ưu điểm trong việc chữa trị tình trạng gai đầu gối như:

→ Nhanh chóng: Thời gian của thủ thuật này chỉ khoảng từ 15 đến 20 phút mà thôi, bệnh nhân sau đó được về trong ngày nên không tốn thời gian nhiều.

→ An toàn: Việc điều trị hoàn toàn không đau cũng không gây chảy máu, sau quá trình điều trị hoàn toàn không sưng viêm. Hơn nữa chức năng vận động bình thường và không phải cố định khớp.

→ Tiết kiệm: Hiệu quả của phương pháp này ước tính cao đến 98%, vì thế bệnh nhân không cần đi lại chữa trị nhiều lần. Nhờ vậy còn giảm tối đa chi phí trong quá trình chữa trị gai đầu gối.

Vật lý trị liệu

Sau khi chữa trị gai đầu gối bằng Dao châm He-ne hoặc những phương pháp ngoại khoa khác. Lúc này chuyên gia y tế thực hiện những phương pháp như là chiếu đèn hồng quang, truyền dịch, châm cứu bấm huyệt… Mục đích giúp kháng viêm và giảm đau, ngăn ngừa gai mới hình thành.

Một số phương pháp khác

Với một số trường hợp, các chuyên gia y tế để chữa gai đầu gối cho bệnh nhân có thể áp dụng thêm những phương pháp như: Chọc hút dịch khớp; Nội soi gắp mảnh gai xương bị gãy; Dao dịch thể nhằm làm giảm sưng đau ở khớp gối…

Trên đây chính là các thông tin quan trọng liên quan đến tình trạng gai đầu gối cũng như giải pháp chữa trị. Nếu còn bất cứ câu hỏi, vấn đề nào thắc mắc liên quan đến gai đầu gối, khớp gối vui lòng click vào khung chat sẽ có chuyên gia của chúng tôi lắng nghe và hỗ trợ nhanh chóng nhất!