Điểm mặt nguyên nhân gây nhức mỏi, tê chân ở nhiều người

Hiện tượng tê chân, nhức mỏi không còn xa lạ, nhất là ở những người ít vận động, ngồi làm việc nhiều, làm việc nặng nhọc hoặc người ở độ tuổi trung niên, cao tuổi. Tuy nhiên, đa số người bệnh xem nhẹ, chủ quan không chủ động đi khám và chữa trị. Các chuyên gia xương khớp nhấn mạnh “Hiện tượng tê chân, nhức mỏi có thể xuất phát từ các bệnh lý nguy hiểm, hạn chế khả năng vận động và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, cuộc sống người bệnh”. Cùng “điểm mặt” những nguyên nhân gây nhức mỏi, tê chân tay dưới đây để khắc phục hiệu quả.

TRIỆU CHỨNG TÊ CHÂN, NHỨC MỎI Ở NHIỀU NGƯỜI

■ Thông thường, tình trạng tê chân, tay, nhức mỏi khởi phát rất nhẹ nhàng như tê các đầu ngón tay, ngón chân, bàn chân... có cảm giác như châm chích, kiến bò, tê buốt, chuột rút rất khó chịu.

 Càng về sau mức độ tê đau càng tăng. Người bệnh bị tê nhức, buốt nhiều hơn và đau dọc bắp chân, bàn chân khiến người bệnh gặp khó khăn trong vận động, đi lại.

 Nhiều khi nửa đêm giật mình thức giấc, thấy chân (hoặc tay) như mất cảm giác, rồi lại có lúc như có kim châm, có kiến bò làm cho người bệnh bị mất ngủ.

■ Những triệu chứng này cũng có thể xuất hiện tương tự ở các ngón chân, bàn chân, cổ chân, cẳng chân, đùi, mông, vùng thắt lưng hoặc cánh tay, bàn tay...

 

■ Tùy theo nguyên nhân gây bệnh, mà bệnh còn kèm theo các triệu chứng kèm theo như đau vai gáy, đau thắt lưng, đau dọc đường đi của dây thần kinh tọa...

 Nhiều người phải chịu đựng cảm giác tê chân, nhức mỏi (ở một hoặc cả hai chân) mà không giải thích được trong một thời gian dài, do đó họ không thể tìm ra biện pháp khắc phục.

Hãy Nhấp vào bảng chat bên dưới hoặc gọi đến Hotline 028 3817 2299 để trao đổi với bác sĩ chuyên khoa tìm ra nguyên nhân và khắc phục hiệu quả

“ĐIỂM MẶT” NGUYÊN NHÂN GÂY TÊ CHÂN, NHỨC MỎI

Việc tê chân, nhức mỏi tưởng chừng đơn giản nhưng các cơn đau, tê nhức sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý và giảm chất lượng cuộc sống, công việc.

Thông thường, chân của mọi người bị tê, nhức mỏi tạm thời do tư thế. Tuy nhiên, cần chú ý đến tình trạng tê chân, nhức mỏi kéo dài. Các bệnh lý liên quan đến tê chân bao gồm:

❋ Sai tư thế trong sinh hoạt, làm việc, ngủ: Thông thường tê chân, nhức mỏi xảy ra khi người bệnh đứng hoặc, ngồi một chỗ quá lâu, nằm ngủ sai tư thế, ngồi xổm, ngồi vắt chân lên nhau... gây áp lực lên dây thần kinh hoặc giảm lưu lượng máu đến các chi dưới gây tê tạm thời ở chân và bàn chân.

❋ Đau thắt lưng và đau thần kinh tọa: Các vấn đề với lưng dưới, đau thần kinh tọa kéo dài từ lưng dưới đến chân do dây thần kinh bị chèn ép gây cảm thấy tê bì, ngứa ran, toàn bộ mọi hoạt động của chân đều bị ngưng trệ, mỗi khi hoạt động người bệnh sẽ có cảm giác đau nhức rất khó chịu và mệt mỏi.

❋ Đau cơ xơ hóa: Là một tình trạng mãn tính hoặc kéo dài gây đau nhức cơ thể. Hầu hết những người bị đau cơ xơ hóa trải qua một loạt các triệu chứng, bao gồm: cảm giác tê bì, ngứa ran chân, tay; cơn đau không rõ ràng, cứng khớp và đau, đặc biệt là khi ngủ hoặc lúc sáng sớm.

 

❋ Thoát vị đĩa đệm: Sự vỡ hoặc nhô ra của đĩa đệm, những gai xương hình thành chèn ép vào tủy sống, có thể khiến dây thần kinh bị chèn ép vào chân, gây tê hoặc rối loạn cảm giác, đau nhức, tê lan dọc từ thắt lưng xuống mông và chân… khiến người bệnh rất khó chịu, đau đớn.

❋ Thoái hóa khớp: Càng lớn tuổi, quá trình thoái hóa xương khớp diễn ra nhanh chóng, xương khớp yếu đi rõ rệt. Nếu thoái hóa diễn ra ở các khớp chân sẽ gây tê chân, đau nhức ở bàn chân hoặc toàn bộ chi dưới, khớp gối nhức mỏi...

❋ Chấn thương cột sống: Tai nạn trong quá trình lao động, chơi thể thao, sinh hoạt hằng ngày... gây va đập, gãy xương. Mặc dù đã điều trị lành lại nhưng có thể để lại di chứng tê bì chân (tay); đau nhức mỏi khi thời tiết thay đổi...

❋ Bệnh lý về rối loạn chuyển hóa: Nếu mắc phải các bệnh về rối loạn chuyển khóa hoặc thiếu vitamin cũng có thể gây ra hiện trạng tê chân, nhức mỏi. Điển hình là bệnh: thừa cân, béo phì, tiểu đường, mỡ máu, xơ vữa động mạch…

Các chuyên gia cho biết thêm, nếu tình trạng tê chân tay, nhức mỏi không được phát hiện và hỗ trợ chữa trị sớm sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như cảm thấy mệt mỏi, khó khăn trong sinh hoạt, nặng hơn có thể mất khả năng vận động, liệt chi, tàn phế,...

Trước những nguy hiểm do bệnh cơ xương khớp gây ra, bệnh nhân cần chú ý theo dõi những dấu hiệu bất thường của cơ thể, khám bệnh ngay khi thấy xuất hiện dấu hiệu nghi ngờ bệnh.

Nhấp ngay vào bảng chat bên dưới để bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể bệnh lý, phương pháp chữa trị

PHÒNG KHÁM Xương Khớp ĐIỀU TRỊ TÊ CHÂN Ở ĐÂU HIỆU QUẢ TẠI TP.HCM

Việc điều trị bệnh cơ xương khớp chưa bao giờ là dễ dàng! Khi mà thuốc tây y dễ gây lờn thuốc, giảm đau tạm thời thì phương pháp Xương Khớp được nhiều bệnh nhân ưu tiên lựa chọn bởi chi phí thấp, hiệu quả cao, không gây tác dụng phụ và điều trị từ sâu bên trong.

Để đảm bảo độ an toàn và chính xác, bệnh nhân có thể đến ngay Phòng Khám Xương Khớp Khoa Hoàn Cầu (số 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM) để tiến hành điều trị tê chân, nhức mỏi nói riêng và các bệnh về cơ xương khớp hiệu quả, nhận được sự tin tưởng và lựa chọn của đông đảo bệnh nhân ở TPHCM và các tỉnh lân cận bởi:

  Chất lượng trong điều trị:

» Cơ sở vật chất hiện đại, máy móc và thiết bị y tế được đầu tư đúng mức, hỗ trợ cho việc khám bệnh và điều trị bệnh nhân diễn ra suôn sẻ và hiệu quả.

» Đội ngũ y bác sĩ có tay nghề cao, nhiều năm trong nghề. Hiểu được tâm lý bệnh nhân và tận tâm trong việc khám bệnh.

» Áp dụng những phương pháp hiện đại vào trong điều trị phù hợp vào tình trạng và mức độ bệnh như: Phát huy tối đa hiệu quả việc điều trị nội khoa, phương pháp dao dịch thể, Dao châm He-ne, vật lý trị liệu, châm cứu… tỉ lệ khỏi bệnh đạt 98%, an toàn tuyệt đối.

 

  Chất lượng trong dịch vụ:

» Quy trình khám bệnh nhanh chóng, khoa học giúp cho bệnh nhân tiết kiệm thời gian. Thời gian linh hoạt khám trong và ngoài giờ hành chính từ 8h – 20h hằng ngày.

» Có hệ thống [Tư vấn trực tuyến] miễn phí 24/24 để bệnh nhân ở xa hoặc người có công việc bận rộn có thể đặt lịch hẹn hoặc nhận tư vấn bệnh lý hiệu quả.

» Chi phí khám bệnh hợp lý, niêm yết bảng giá công khai theo quy định của Sở Y Tế và thông báo rõ ràng trước khi điều trị, tạo sự chủ động cho bệnh nhân.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến các bệnh lý cơ xương khớp, bệnh nhân hãy Nhấp chuột vào bảng chat phía dưới để trao đổi với chuyên gia trước khi có quyết định đi khám chữa bệnh.