Đau nhức bả vai là tình trạng xảy ra do bệnh lý gì cũng như cần làm thế nào để khám và điều trị một cách hiệu quả? Chắc chắn rằng chúng ta đều luôn cảm thấy thực sự lo lắng khi bả vai bị đau nhức hơn nữa cũng băn khoăn vì chẳng biết tình trạng này xảy ra là do đâu. Vậy nên trong nội dung của bài viết dưới đây chúng tôi xin được đi vào phân tích giúp người bệnh có được đầy đủ thông tin liên quan đến việc khám và chữa trị tình trạng bả vai bị đau nhức.
TÌNH TRẠNG ĐAU NHỨC BẢ VAI
Đây chính là tình trạng mà vùng vai xuất hiện cảm giác đau nhức. Do vậy rất khó trong việc cử động cánh tay, bị sưng bả vai, hạn chế quá trình vận động. Đây được đánh giá là tình trạng vô cùng phổ biến hiện nay, chỉ đứng sau bệnh đau cột sống thắt lưng. Theo ước tính có đến khoảng 20% dân số đã từng bị đau vai trong suốt cuộc đời.
Tình trạng đau nhức bả vai này có thể gặp phải dù bất cứ lứa tuổi hay giới tính nào. Đối với người trẻ nguyên nhân thường là do hoạt động sai tư thế. Hoặc có thể do làm việc nặng kéo dài hay do chấn thương. Nhưng đối với người lớn tuổi thì đau nhức ở bả vai phần lớn xảy ra do bệnh lý, thoái hóa hay một số bệnh xương khớp nào đó gây ra. Thậm chí rằng tình trạng này có thể kéo dài dăng dẳng nếu như không tìm ra nguyên nhân để kịp thời chữa trị.
TRIỆU CHỨNG ĐAU NHỨC BẢ VAI RA SAO?
Nếu bị đau nhức ở bả vai thì còn tùy vào từng nguyên nhân người bệnh sẽ thấy xuất hiện những triệu chứng khác biệt nhau như là:
++ Vùng bả vai đau nhức dữ dội, thậm chí có thể lan sang nhiều bộ phận khác như cổ, cánh tay, bàn tay, cẳng tay.
++ Bị sưng và bầm tím ở vùng bả vai, ở quanh khớp hoặc là vùng cánh tay.
++ Bị chấn thương và biến dạng khớp vai hoặc cánh tay.
++ Cơn đau vai này hay xảy ra vào buổi tối hay khi nghỉ ngơi. Ngoài ra còn có thể kéo dài thời gian lâu cũng như càng tăng cao khi hoạt động.
++ Người bệnh không thể nào nâng cánh tay, xoay vai hoặc thực hiện những hoạt động khác.
++ Bị sưng nóng đỏ ở vùng bả vai, kèm theo sốt hoặc xuất hiện tình trạng nhiễm trùng.
++ Có một số trường hợp xuất hiện triệu chứng đau bụng, tăng nhịp tim, khó thở… nếu cơn đau xuất hiện.
VẬY ĐAU NHỨC BẢ VAI DO BỆNH GÌ GÂY RA?
Đau khớp, nhức ở bả vai xảy ra do nhiều nguyên nhân. Có thể là do hoạt động sai tư thế hay do làm việc nặng kéo dài… Tìm ra chính xác nguyên nhân sẽ giúp người bệnh qua đó cải thiện cơn đau hiệu quả hơn. Và dấu hiệu đau khớp bả vai có thể là do bị một trong số những bệnh lý bao gồm:
1. Do thoái hóa khớp vai
Một trong các khớp dễ bị thoái hóa nhất cơ thể chính là khớp vai vì hoạt động nhiều. Nếu như bị thoái hóa, lúc đó người bệnh thấy đau khi cử động vì xương dưới sụn xơ hóa, có gai và hốc xương. Khi mà tình trạng này kéo dài còn gây cứng khớp dẫn đến hạn chế quá trình vận động.
2. Do viêm quanh khớp vai
Là tình trạng mà khớp vai tổn thương làm cho bị đau trong quá trình cử động. Nếu như chỉ bị viêm khớp vai nhẹ thì lúc đó người bệnh sẽ bị đau, tần suất thưa cùng mức độ ít. Nhưng nếu tình trạng viêm nặng thì cơn đau lan xuống những vùng khác như là cánh tay hay bàn tay.
3. Do bị trật khớp vai
Bị đau nhức bả vai cũng có thể xảy ra vì trật khớp vai, đây chính là một chấn thương khá phổ biến. Có thể thấy rõ tình trạng trật khớp vai bằng mắt thường lý do khớp xoay ra ngoài khoảng 30 đến 40 độ. Nếu như bị trật khớp thì người bệnh thấy đau khi vận động hay không thể nào vận động khớp vai được.
4. Bị cứng khớp vai
Bệnh lý này chiếm đến 2% trong tổng số bệnh lý, tổn thương ở vai và đồng thời thường xảy ra ở nữ hơn so với nam giới. Với người bị đái tháo đường, bệnh tuyến giáp hay bệnh tim thì nguy cơ cứng khớp vai cao hơn. Ngoài ra chấn thương cũng gây ra đau khớp vai vô cùng phổ biến. Tình trạng chấn thương này thường gặp ở đối tượng vận động viên thể thao như là cử tạ hay bơi lội…
PHÒNG KHÁM XƯƠNG KHỚP HOÀN CẦU – ĐỊA CHỈ KHÁM CHỮA ĐAU NHỨC BẢ VAI HIỆU QUẢ
Phòng khám Xương khớp Hoàn Cầu chính là địa chỉ chuyên khám và điều trị các bệnh lý xương khớp uy tín hàng đầu hiện nay. Phòng khám được đông đảo bệnh nhân an tâm tìm đến và điều trị bệnh lý. Bởi vì có đội ngũ y bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình và hết lòng vì bệnh nhân. Do đó bệnh nhân tìm đến đây, các bác sĩ tiến hành chụp Xquang, CT, cộng hưởng… Sau đó tùy vào từng tình trạng mà đưa ra giải pháp chữa trị cho phù hợp bao gồm:
1. Dùng thuốc điều trị
Đối với những bệnh nhân đau nhức bả vai nhẹ, lúc đó bác sĩ kê thuốc kháng viêm, kháng đau, thư giãn cơ và chống suy nhược. Chú ý bệnh nhân cần tuân thủ theo đúng chỉ dẫn bác sĩ đưa ra, tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về uống vì làm cho tình trạng không thể cải thiện.
2. Áp dụng vật lý trị liệu
Bác sĩ áp dụng những phương pháp như là châm cứu, massage, xoa bóp, chiếu sóng… Nhờ vậy sẽ giảm đau vai gáy. Và cũng chính điều này còn phục hồi khả năng vận động, qua đó cải thiện lưu lượng máu đến khu vực bị ảnh hưởng. Để có thể giảm đau vai gáy một cách an toàn và hiệu quả nhất.
3. Dao châm Hene
Nếu đau nhức bả vai thường do bệnh lý xương khớp mà đặc biệt là cột sống cổ thì bác sĩ sẽ áp dụng Dao châm Hene. Bác sĩ theo đó dùng dao châm nhằm bóc tách vị trí dây thần kinh đang bị chèn ép. Nhờ vậy sẽ loại bỏ tình trạng đau nhức vai gáy vô cùng nhanh chóng, chuẩn xác. Đây được đánh giá chính là tình trạng hiện đại, hiệu quả và bệnh nhân cũng an tâm vì không phải nằm viện.
Trên đây là toàn bộ các thông tin xoay quanh vấn đề đau nhức bả vai. Mọi câu hỏi, thắc mắc liên quan đến bệnh lý xương khớp nếu cần tư vấn hỗ trợ vui lòng click vào khung chat thì các chuyên gia của chúng tôi lập tức giải đáp ngay!