Bệnh thoái hóa cột sống là gì? Làm sao để mau khỏi bệnh?

Thoái hóa cột sống trước đây được coi là bệnh tuổi già, nhưng hiện nay nhiều người chỉ mới ở độ tuổi 30 cũng mắc phải bệnh lý này. Vậy bệnh thoái hóa cột sống là gì? Làm sao để mau khỏi bệnh, lấy lại sức khỏe làm việc? Cùng tìm hiểu vấn đề qua bài viết bên dưới nhé.

BỆNH THOÁI HÓA CỘT SỐNG LÀ GÌ?

► "Thoái hóa cột sống hay thoái hóa đốt sống là gì?" hiện đang là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm, thắc mắc. Các chuyên gia y tế TPHCM cho biết, đây là bệnh lý cơ xương khớp rất phổ biến ở Việt Nam.

Theo thống kê:

✚ Hơn 90% người trên 50 tuổi mắc thoái hóa cột sống.

✚ Hơn 32% người trên 30 tuổi có dấu hiệu thoái hóa cột sống.

Hiện con số này đang ngày càng gia tăng, điều đó cho thấy thoái hóa cột sống là bệnh lý ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người Việt.

► Nguyên nhân gây thoái hóa cột sống khá đa dạng, chủ yếu do:

● Cột sống bị lão hóa do tuổi tác

● Bệnh nhân có tiền sử bị chấn thương cột sống

● Bệnh nhân thường xuyên lao động nặng, mang vác nặng

● Bệnh nhân có dị tật bất thường ở cột sống

● Người thừa cân béo phì

● Nữ giới ở độ tuổi mãn kinh

Bạn muốn nắm rõ hơn thoái hóa cột sống là gì, hãy nhấp chuột vào bảng chat trao đổi thêm với chuyên gia.

DẤU HIỆU BỆNH THOÁI HÓA CỘT SỐNG ĐIỂN HÌNH

► Căn cứ vào khu vực bị thoái hóa, bệnh thoái hóa cột sống được chia thành:

✚ Thoái hóa cột sống cổ: Tổn thương ở khu vực cổ, phía sau ngực

✚ Thoái hóa cột sống thắt lưng: Tổn thương ở khu vực thắt lưng

► Sau khi tìm hiểu thoái hóa đốt sống là gì? Hầu hết bệnh nhân đều muốn biết thoái hóa đốt sống có dấu hiệu ra sao. Các chuyên gia cho hay, nếu gặp những vấn đề sau, rất có thể bệnh nhân đang bị thoái hóa đốt sống:

 Đau cột sống: Bệnh nhân xuất hiện cơn đau nhói ở cột sống, khi vận động thì cột sống phát ra tiếng “khục” và cảm giác đau buốt. Sau đó cơn đau lặp lại, ngày càng đau hơn và xuất hiện nhiều hơn.

 Khó cử động: Bệnh nhân bị cứng cổ, cứng cột sống thắt lưng, càng vận động càng đau nên rất khó thực hiện các cử động như ngửa ra sau, cúi đầu, ưỡn người, cúi gập người xoay trái, xoay phải.

Những vị trí đau do thoái hóa cột sống

 Đau lan tỏa: Thoái hóa cột sống lâu ngày gây gai cột sống, chèn ép vào rễ thần kinh, gây hiện tượng đau cổ vai gáy, đau từ cổ lan xuống cánh tay, hoặc đau từ thắt lưng lan xuống mông, đùi, chân. Triệu chứng này chỉ xảy ra ở một bên cơ thể, gây tê bì tay chân, khó vận động.

 Tổn thương toàn thân: Một số bệnh nhân có dấu hiệu đau vùng chẩm, trán, đau đầu, đau nhức hốc mắt, chóng mặt, khó cầm nắm, đi lại xiêu vẹo, rối loạn đại tiểu tiện, nam giới suy giảm chức năng sinh lý.

 Biến dạng cột sống: Bệnh nhân bị cong vẹo cột sống, sái cổ, gù lưng, lệch hông, lồi lõm cột sống do đĩa đệm bị phình lồi hoặc thoát vị,…

 Dù thoái hóa cột sống thắt lưng hay cổ, bệnh nhân đều phải đối mặt với các biến chứng như mất vận động tay chân, bại liệt toàn thân, rối loạn tiền đình, suy giảm chức năng sinh lý,… Do vậy, khi xuất hiện những triệu chứng trên đây, bệnh nhân nên đi khám chữa ngay.

LÀM SAO ĐỂ MAU KHỎI BỆNH THOÁI HÓA CỘT SỐNG?

Sau khi thực hiện chụp x-quang, kiểm tra lâm sàng và một số phương pháp chẩn đoán cần thiết, các chuyên gia tại Phòng Khám Xương Khớp Hoàn Cầu (số {diachi}) sẽ đưa ra những phương pháp điều trị sau:

 Dùng thuốc: Ở giai đoạn đầu, khi triệu chứng bệnh còn nhẹ, bệnh nhân ít bị đau đớn, các loại thuốc được kê đơn nhằm giúp giảm đau nhanh, kháng viêm, làm giãn cột sống, ngăn chặn tình trạng thoái hóa, bổ sung dưỡng chất cho xương khớp phục hồi,…

 Dao châm He-ne: Được áp dụng trong trường hợp bệnh nặng, có tác dụng làm giảm đau, hỗ trợ lưu thông máu, phá vỡ các gai xương và tế bào bệnh, thúc đẩy cơ thể sản sinh tế bào mới.

Một số phương pháp điều trị thoái hóa cột sống

 Dao dịch thể: Dùng trong trường hợp bệnh nhân bị thoái hóa cột sống lưng. Dịch thuốc được đưa vào cơ thể có tác dụng làm giãn cột sống, giải phóng dây thần kinh bị chèn ép, kích thích đưa đĩa đệm bị phình lồi về đúng vị trí,…

 Vật lý trị liệu: Bao gồm nhiều phương pháp như:

 Châm cứu: Tác động vào các huyệt đạo lớn, làm giảm đau nhanh chóng, thúc đẩy quá trình lưu thông máu, hạn chế đau nhức, cứng cột sống.

 Kéo giãn cột sống: Đưa cột sống về đúng vị trí, hỗ trợ đưa đĩa đệm bị phình lồi về đúng vị trí, giải phóng chèn ép thần kinh.

 Chiếu đèn hồng quang: Tác dụng nhiệt lượng làm giãn cơ, phá vỡ các cục máu đông, hỗ trợ bệnh nhân vận động.

❖ Chú ý: Để ngăn chặn bệnh quay trở lại, bệnh nhân nên tập luyện thể thao thường xuyên, có chế độ dinh dưỡng giàu canxi, vitamin D, massage vùng cột sống,... 

TÌM KIẾM ĐỊA CHỈ CHỮA THOÁI HÓA CỘT SỐNG UY TÍN

Hiện nay có rất nhiều cơ sở y tế chuyên cơ xương khớp được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu của người bệnh. Tại TPHCM, bệnh nhân có thể chọn lựa Phòng Khám Xương Khớp Hoàn Cầu (số 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM).

Đây phòng khám ứng dụng những phương pháp mới trong điều trị bệnh, và được đánh giá cao về chất lượng dịch vụ:

 Chuyên gia cơ xương khớp có tay nghề chuyên môn cao, từng tu nghiệp tại nước ngoài.

 Thiết bị y tế được nhập khẩu, vận hành tốt và phù hợp với phương pháp điều trị mới.

 Phòng khám có nhiều khu vực chức năng, sạch sẽ, khang trang, bài trí hợp lý.

 Chi phí khám chữa vừa phải, không chặt chém, có hỗ trợ cho bệnh nhân khó khăn.

Trên đây là những thông tin cho biết “Bệnh thoái hóa cột sống là gì? Làm sao để mau khỏi bệnh?”. Nếu còn thắc mắc gì, bệnh nhân hãy liên hệ với chuyên gia tư vấn bằng cách  nhấp chuột vào bảng chat phía dưới.